Kết quả tìm kiếm cho "Chi bộ ấp Tân Quới Lộ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 115
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Sáng 16/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Liên hoan gia đình hạnh phúc tiêu biểu cấp tỉnh lần thứ III/2024.
Chiều 2/10, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh An Giang Trần Thị Thanh Hương; thiếu tướng Hoàng Hữu Chiến, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ đội Biên phòng tiếp xúc cử tri TX. Tân Châu.
Ở huyện cù lao Phú Tân, nhiều mô hình kinh tế tập thể (câu lạc bộ nông dân, tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX)) đã và đang hoạt động chất lượng, hiệu quả. Điểm chung của các mô hình này là chú trọng phát triển, huy động nguồn vốn góp của thành viên, hoạt động liên kết được mở rộng.
Nhiệm kỳ qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững, luôn được Ban Thường vụ Hội Nông dân xã Long Kiến (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) quan tâm, đặt thành mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm hàng năm để tổ chức thực hiện. Từ phong trào đã xuất hiện nhiều mô hình làm ăn hiệu quả, mang lại thu nhập cao cho bà con nông dân.
Những ngày này, nông dân ở các huyện vùng trũng của tỉnh Sóc Trăng, như: thị xã Ngã Năm, huyện Mỹ Tú, huyện Châu Thành, huyện Thạnh Trị đang vào vụ thu hoạch lúa Hè Thu năm 2024.
Đó là cảnh nhà neo đơn và mù lòa của bà Trần Thị Dương (74 tuổi, tạm trú tại ấp Tấn Quới, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) và ông Nguyễn Văn Cứng (61 tuổi, ngụ ấp Trung Phú 1, xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn) mắc bệnh lao phổi cùng các bệnh khác...
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
Vụ án thứ nhất, chỉ vì bị la rầy, Chau Rách Tà Na (sinh năm 1993, ngụ ấp Soài Chếk, xã An Cư, TX. Tịnh Biên) đang lúc say xỉn đã xuống tay với chú ruột của mình dẫn đến tử vong. Vụ án thứ 2, chỉ vì tranh giành khách hàng, 2 nhân viên bán hàng ở TP. Châu Đốc giải quyết bằng bạo lực, để lại những hậu quả nặng nề cho đôi bên.
Qua đo đạc, quan trắc cảnh báo sạt lở, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) An Giang thông tin, toàn tỉnh có 56 đoạn sông cảnh báo sạt lở (không đổi so cuối năm 2022), tổng chiều dài hơn 181km. Trong đó, 6 đoạn được cảnh báo ở mức độ đặc biệt nguy hiểm; 49 đoạn ở mức độ nguy hiểm, 1 đoạn ở mức độ bình thường.
Theo dự báo, còn hơn 1 tháng nữa mới chính thức bắt đầu mùa mưa, trong khi nắng nóng, hạn, kiệt mùa khô đang trong thời kỳ cao điểm. Công tác ứng phó giai đoạn này là rất quan trọng, nhằm bảo vệ sản xuất, bảo vệ rừng, đáp ứng nhu cầu nguồn nước bơm tưới, chăn nuôi, sinh hoạt của người dân.
Chương trình “Xuân biên phòng - Ấm lòng dân bản” kết thúc, cũng là thời điểm Ngày hội Biên phòng toàn dân được tổ chức tiếp nối (từ giữa tháng 2 đến đầu tháng 3). Không khí Xuân mới ngập tràn khắp nơi, lại được góp thêm tình cảm nồng thắm giữa những người lính quân hàm xanh với Nhân dân khu vực biên giới.